CHỦ ĐỀ MÀU TỐI
Sử dụng giao diện màu tối sẽ chuyển nền của trang web sang màu tối. Giúp bạn có trải nghiệm tốt hơn vào ban đêm. Giao diện này sẽ hạn chế ánh sáng màu xanh khiến bạn mỏi mắt. Chú ý: giao diện chỉ áp dụng trên trình duyệt này.
BẬT CHỦ ĐỀ MÀU TỐI
ĐỪNG QUÊN LIKE FANPAGE EXAM24H
×Exam24h - Đam mê không giới hạn
Tất cả Đề thi thử và Tài liệu ôn thi được đăng tải tại Fanpage. Like Fanpage để được cập nhật nhanh nhất. Có hàng nghìn học sinh đã like Fanpage của Exam24h. Like nào!
Câu 26: Thủy phân m gam mantozo, sau một thời gian thu được dung dịch X. Khi cho dung dịch X tác dụng gần hết với
dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được tối đa 194,4 gam Ag. Biết hiệu suất quá trình thủy phân là 80%. Giá trị gần nhất
của m là:
A. 180,25 B. 192,68 C. 145,35 D. 170,80
Câu 27: Hỗn hợp X gồm metyl metacrylat, axit axetic, axit benzoic. Đốt cháy hoàn toàn a g X sinh ra 0,38 mol CO 2 và
0,29 mol H2O. Mặt khác, a g X phản ứng vừa đủ với dd NaOH thu được 0,01 mol ancol và m g muối. Giá trị của m là
A. 25,00. B. 11,75. C. 12,02 D. 12,16.
Câu 28: Có ba dung dịch, mỗi dung dịch chứa một chất theo thứ tự A, B, C thoả mãn các thí nghiệm:
A + B → (có kết tủa xuất hiện); B + C → (có kết tủa xuất hiện);
A + C → (có kết tủa xuất hiện đồng thời có khí thoát ra) Cho các chất A, B, C lần lượt là
(1) H2SO4, BaCl2, Na2CO3. (2) (NH4)2CO3, Ba(NO3)2, H2SO4. (3) Ba(HCO3)2, Ba(OH)2, H2SO4.
(4) HCl, AgNO3, Fe(NO3)2. (5) (NH4)2CO3, H2SO4, Ba(OH)2. (6) BaS, FeCl2, H2SO4 loãng.
Số dãy chất thỏa mãn các thí nghiệm trên là
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Câu 29: Xét cân bằng trong bình kín có dung tích không đổi: X(khí) ⇄ 2Y(khí)
Ban đầu cho 1 mol khí X vào bình, khi đạt đến trạng thái cân bằng thì thấy: Tại thời điểm ở 35 0C trong bình có 0,730 mol
X; Tại thời điểm ở 450C trong bình có 0,623 mol X.
Có các phát biểu sau về cân bằng trên: (1) Phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt.
(2) Khi tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
(3) Thêm tiếp Y vào hỗn hợp cân bằng thì làm cho cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
(4) Thêm xúc tác thích hợp vào hỗn hợp cân bằng thì cân bằng vẫn không chuyển dịch.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 30: Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức, mạch hở X và hiđrocacbon Y. Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng
vừa đủ 0,07 mol O2, thu được 0,04 mol CO2. Công thức phân tử của Y là
A. C3H8. B. C2H6. C. CH4. D. C4H10.
Câu 31: Có 500 ml dung dịch X chứa các ion: K+, HCO3- , Cl- và Ba2+. Lấy 100 ml dung dịch X phản ứng với dung dịch
NaOH dư, kết thúc các phản ứng thu được 19,7 gam kết tủa. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư,
sau khi các phản ứng kết thúc thu được 29,55 gam kết tủa. Cho 200 ml dung dịch X phản ứng với lượng dư dung dịch
AgNO3, kết thúc phản ứng thu được 28,7 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn 50 ml dung dịch X thì khối lượng chất
rắn khan thu được là
A. 23,700 gam. B. 14,175 gam. C. 11,850 gam. D. 10,062 gam.
Câu 32: Cho các phát biểu sau :
(1) Tách nước các ancol no đơn chức bậc 1 có số C 2 trong H2SO4 (đn) 170oC luôn thu được anken tương ứng.
(2) Trong công nghiệp người ta điều chế Clo bằng cách điện phân nóng chảy NaCl.
(3) Trong các muối sau FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 , Fe2O3 có 3 chất chỉ thể hiện tính oxi hóa trong các phản ứng hóa
học.
(4) Trong các hợp chất thì số oxi hóa của mỗi nguyên tố luôn khác 0.
(5) Trong các hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có C và H có thể có thêm O,N…
(6) Axit HNO3 có thể hiện tính oxi hóa hoặc khử.
Số phát biểu đúng là : A.1 B.6 C.5 D.Đáp án khác
Câu 33: Hỗn hợp A gồm ba peptit mạch hở X, Y, Z có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 : 4. Thủy phân hoàn toàn m gam A thu
được hỗn hợp sản phẩm gồm 21,75 gam Glyxin và 16,02 gam Alanin. Biết số liên kết peptit trong phân tử X nhiều hơn
trong Z và tổng số liên kết peptit trong ba phân tử X, Y, Z nhỏ hơn 17. Giá trị của m là:
A. 30,93. B. 30,57. C. 30,21. D. 31.29.
Câu 34. Cho 59,2 gam axit hữu cơ đơn chức X vào dung dịch chứa 48 gam NaOH.Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được 92,8 gam chất rắn khan.Mặt khác,đốt cháy hoàn toàn 1 mol X thu được m mol
H2O.Giá trị của m là :
A.3 B.2 C.4 D.1
Câu 35. Cho các dung dịch chứa các chất hữu cơ mạch hở sau: glucozơ, mantozơ, glixerol, ancol etylic, axit axetic, propan-
1,3-điol, etylenglicol, sobitol, axit oxalic. Số hợp chất đa chức trong dãy có khả năng hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường
là:
A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.
Câu 36: Khi cho từ từ dung dịch NH4Cl vào dung dịch muối aluminat của natri trên ngọn lửa đèn cồn thì hiện tượng thu được:
A. xuất hiện kết tủa trắng sau đó kết tủa tan và có bọt khí bay ra
B. xuất hiện kết tủa trắng không tan và có bọt khí bay ra
C. xuất hiện kết tủa trắng sau đó kết tủa tan, không có bọt khí bay ra
D. xuất hiện kết tủa trắng không tan, không có bọt khí bay ra
Câu 37: Một peptit có công thức phân tử H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH(CH(CH3)2)-CONH-CH2COOH Khi thủy phân peptit X trong môi trường axit thu được hỗn hợp các amino axit, dipeptit, tripeptit và tetrapeptit . Khối lượng phân tử nào dưới đây không ứng với bất kì sản phẩm nào ở trên?
A. 188 B. 146 C. 231 D. 189
Câu 38: Phương pháp nào sau đây dùng để điều chế etanol trong phòng thí nghiệm:
A. Thủy phân dẫn xuất halogen(C2H5Br) bằng dung dịch kiềm
B. Cho etilen hợp nước (xúc tác axit)
C. Khử andehit(CH3CHO) bằng H2
D. Thủy phân este CH3COOC2H5(xúc tác axit)
Câu 39: Hàm lượng sắt có trong quặng xiderit là:
A. 48,27% B. 63,33% C. 46,67% D. 77,78%
Câu 41: Khi cho isopentan tác dụng với Br2 (as) theo tỷ lệ mol 1: 1 thu được sản phẩm chính là
A. 1-brom-2-metylbutan. B. 2-brom-2-metylbutan.
C. 2-brom-3-metylbutan. D. 1-brom-3-metylbutan.
Câu 42: Trộn lẫn dung dịch có chứa 100 gam H3PO4 14,7% với dung dịch 16,8 gam KOH. Khối lượng muối thu được trong dung dịch là
A. 28,8 gam. B. 31,5 gam. C. 26,1 gam. D. 14,7 gam.
Câu 43: Cho dãy các chất: (NH2)2CO, NH4Cl, (NH4)2SO4, NaHCO3, ZnCl2, FeCl2, KCl. Số chất trong dãy tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư tạo thành kết tủa sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 44: Người ta dự kiến điều chế oxi theo các quá trình dưới đây:
1) Điện phân H2O. 2) Phân hủy H2O2 với chất xúc tác MnO2.
3) Điện phân dung dịch CuSO4. 4) Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
5) Điện phân dung dịch NaOH. 6) Nhiệt phân KClO3 với xúc tác MnO2. Số quá trình thường áp dụng để điều chế O2 trong phòng thí nghiệm là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 45: Hỗn hợp X gồm tripeptit, pentapeptit và hexapeptit được tạo từ glyxin, alanin và valin. Đốt cháy hoàn toàn m gam
X, rồi hấp thu toàn bộ sản phẩm cháy vào 1 lít dung dịch Ba(OH)2 1,5M thì thấy có 8,288 lít một khí trơ duy nhất thoát ra
(đktc), đồng thời khối lượng dung dịch tăng 49,948 gam. Giá trị m gần nhất với
A. 59. B. 48. C. 62. D. 45.
Câu 46: Đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol một ancol đa chức thì thấy số mol H2O nhỏ hơn số mol của CO2. Nếu hấp thu hoàn
toàn sản phẩm cháy vào 225 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thì thấy tạo m1 gam kết tủa. Oxi hóa hết lượng acol trên bằng CuO
để tạo hợp chất cacbonyl tương ứng sau đó cho cộng với lượng dư AgNO3/ NH3 thì thấy tạo tối đa m2 gam kết tủa. Giá trị
(m1+m2) gần nhất với A. 58. B. 59. C. 56. D. 62.
Câu 47: Hỗn hợp X gồm andehit fomic, andehit oxalic, axit axetic, etilenglycol, glyxerol. Lấy 4,52 g X đốt cháy hoàn toàn
rồi cho sản phẩm đi qua bình 1 đựng H2SO4 (đặc, dư), bình 2 đựng 600 ml dd Ba(OH)2 0,2M thấy bình 1 tăng 2,88 g, bình
2 xuất hiện m g kết tủa. Xác định m? A. 23,64 g B. 17,73 g C. 15,76 g D. 19,70 g
Câu 48: Cho 9,7 g hỗn hợp X gồm Cu và Zn vào 0,5 lít dd FeCl3 0,5M. Phản ứng kết thúc thu được dd Y và 1,6 g chất rắn
Z. Cho Z vào dd H2SO4 loãng không thấy khí bay ra. Dd Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dd KMnO4 xM trong H2SO4. Giá
trị của x là A. 0,250. B. 0,5. C. 0,200. D. 1,00.
Câu 49: Hỗn hợp A gồm hiđrocacbon X và chất hữu cơ Y (C, H, O) có tỉ khối so với H2 bằng 13,8. Để đốt cháy hoàn toàn
1,38 g A cần 0,095 mol O2, sản phẩm cháy thu được có 0,08 mol CO2 và 0,05 mol H2O. Cho 1,38 g A qua lượng dư
AgNO3/NH3 thu được m(g) kết tủa. Giá trị của m là A. 11,52 (g). B. 12,63 (g). C. 15,84 (g). D. 8,31 (g).
Câu 50: Chất hữu cơ X no chỉ chứa 1 loại nhóm chức có công thức phân tử C4H10Ox. Cho a mol X tác dụng với Na dư thu
được a mol H2, mặt khác khi cho X tác dụng với CuO, t0 thu được chất Y đa chức. Số đồng phân của X thoả mãn tính chất
trên là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Đề thi tương tự:
Nên xem đề thi này: Trường THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc (Lần 1)
(đề thi thử của trường ĐH Đà Lạt – Lâm Đồng ở định dạng PDF, với link Mediafire tập tin ở dạng nén .zip bạn đọc cần có phần mềm giải nén để có thể xem được tài liệu)
[191]
[105]
[2425]
[4]
[5]
[4]
[14]
[229]
Exam24h Blog - Đề thi, tài liệu tất cả Lĩnh vực
CÁC SẢN PHẨM
Exam24h | Tạo Khóa học | Tạo Đề thi Online | Hỏi và Đáp | Tuyển Sinh
HỢP TÁC NỘI DUNG
Điện thoại: 0815 122 114
E-mail: [email protected]
TRỤ SỞ HOẠT ĐỘNG
Xem bản đồ
Tầng 9, tòa IDS, số 8 đường Phạm Hùng, Phường Mai Dịch, Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội
ĐỘI NGŨ ADMIN
Trần Đức Hoài, Vũ Văn An, Nguyễn Thị Oanh, Trần Trung Dũng
LIÊN HỆ QUẢNG CÁO
Hotline:0815 122 114 ( Mr. Hoài) 0984.126.141 (Mr. An)
E-mail: [email protected]
Bản quyền © 2015-2023 bởi Exam24h