CHỦ ĐỀ MÀU TỐI
Sử dụng giao diện màu tối sẽ chuyển nền của trang web sang màu tối. Giúp bạn có trải nghiệm tốt hơn vào ban đêm. Giao diện này sẽ hạn chế ánh sáng màu xanh khiến bạn mỏi mắt. Chú ý: giao diện chỉ áp dụng trên trình duyệt này.
BẬT CHỦ ĐỀ MÀU TỐI
ĐỪNG QUÊN LIKE FANPAGE EXAM24H
×Exam24h - Đam mê không giới hạn
Tất cả Đề thi thử và Tài liệu ôn thi được đăng tải tại Fanpage. Like Fanpage để được cập nhật nhanh nhất. Có hàng nghìn học sinh đã like Fanpage của Exam24h. Like nào!
Câu 3: (5 điểm) – Ngày 1
Cho hai ống kim loại mỏng hình trụ (1) và (2), có bán kính lần lượt là R1 = 5cm, R2 = 6cm. Hai trụ trên được lồng vào nhau và đồng trục, giữa chúng là không khí. Tích điện trái dấu cho hai trụ sao cho mật độ điện tích dọc theo trục hình trụ có dạng : , trong đó U là hiệu điện thế giữa hai trụ. Người ta tạo ra trong khoảng không gian giữa hai trụ một từ trường đều B = 0,2T, các đường sức từ song song với trục hình trụ và có chiều như hình 1. Khoét một lỗ ở trụ ngoài rồi bắn một hạt a có năng lượng W = 100eV bay vào chính giữa hai trụ theo phương vuông góc bán kính và nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Hiệu điện thế giữa trụ (1) và trụ (2) là bao nhiêu để hạt a luôn chuyển động cách đều hai trụ. Bỏ qua tác dụng của trọng lực.
Cho biết: ma = 6,64.10-27kg; qa = 2|e| = 3,2.10-19C; 1eV = 1,6.10-19J.
Câu 4. (5điểm) – Ngày 1
Vật AB đặt trước một hệ ba thấu kính mỏng (L1), (L2) và (L3) đặt đồng trục như hình 4.
Biết tiêu cự của các thấu kính đó là f1 = 30cm, f2 = – 20cm và f3 = 40cm. Khoảng cách O1O3 = 80cm.
Khi dịch chuyển vật AB phía trước thấu kính (L1) ta nhận thấy số phóng đại k của ảnh qua hệ thấu kính này không thay đổi. Tính:
Bài 2 : (4 điểm) Các định luật bảo toàn: – ngày 2
Một vật khối lượng m = 0,1 (kg) trượt trên mặt phẳng nằm ngang với vận tốc v = 0,5 (m/s) rồi trượt lên một cái nêm có dạng như trong hình vẽ. Nêm ban đầu đứng yên, có khối lượng M = 0,5 (kg), chiều cao của đỉnh là H ; nêm có thể trượt trên mặt phẳng nằm ngang. Bỏ qua mọi ma sát và mất mát động năng khi va chạm. Mô tả chuyển động của hệ thống và tìm các vận tốc cuối cùng của vật và nêm trong hai trường hợp sau : Lấy g = 10 (m/s)
– Khi H = 1 cm.
– Khi H = 1,2 cm.
Bài 3:( 4 điểm) Tĩnh học: – ngày 2
Một chiếc thang AB=l, đầu A tựa trên sàn ngang, đầu B tựa vào tường thẳng đứng. Khối tâm C của thang cách A một đoạn l/3. Thang hợp với sàn một góc α.
1) Chứng minh rằng thang không thể đứng cân bằng nếu không có ma sát.
2) Gọi hệ số ma sát giữa thang với sàn và tường đều là k. Biết góc α=600. Tính giá trị nhỏ nhất của k để thang đứng cân bằng.
3) Khi k=kmin, thang có bị trượt không, nếu:
4) Chứng minh rằng α càng nhỏ thì để thang không trượt thì ma sát càng lớn. Tính kmin khi α=450. ( không có người)
Trong serie Exam24h, các bạn có thể truy cập Đề thi thử môn Sinh Học năm 2018 để có những đề thi mới nhất. Đề thi đáng quan tâm là Giải chi tiết đề thi THPT Quốc gia 2017. Và còn rất nhiều tài liệu hay ho nữa. Còn chần chừ gì mà không theo dõi page thường xuyên. Like để động viên đội ngũ Admin nhé các bạn!
Chúc một ngày học tập và làm việc hiệu quả!
[191]
[105]
[2425]
[4]
[5]
[4]
[14]
[229]
Exam24h Blog - Đề thi, tài liệu tất cả Lĩnh vực
CÁC SẢN PHẨM
Exam24h | Tạo Khóa học | Tạo Đề thi Online | Hỏi và Đáp | Tuyển Sinh
HỢP TÁC NỘI DUNG
Điện thoại: 0815 122 114
E-mail: [email protected]
TRỤ SỞ HOẠT ĐỘNG
Xem bản đồ
Tầng 9, tòa IDS, số 8 đường Phạm Hùng, Phường Mai Dịch, Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội
ĐỘI NGŨ ADMIN
Trần Đức Hoài, Vũ Văn An, Nguyễn Thị Oanh, Trần Trung Dũng
LIÊN HỆ QUẢNG CÁO
Hotline:0815 122 114 ( Mr. Hoài) 0984.126.141 (Mr. An)
E-mail: [email protected]
Bản quyền © 2015-2023 bởi Exam24h